Cách Sử Dụng Máy Thủy Bình Điện Tử, Hướng Dẫn Sử Dụng Máy Thủy Bình Điện Tử

*

HIỆN TẠI CÔNG TY HẢI LY ĐANG CUNG CẤP DỊCH VỤ CHO THUÊ MÁY TOÀN ĐẠC CHÍNH HÃNG CỦA NHẬT, ĐO ĐẠC THEO YÊU CẦU, DỊCH VỤ ĐO THEO THÁNG.Lịch làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 7, Chủ nhật nghỉ. Sáng từ 7h đến 11h, chiều từ 13h đến 17h
Bán Máy Thủy Bình Giá Rẻ Máy Toàn Đạc Điện Tử Máy kinh vĩ Phụ Kiện Máy Toàn Đạc Máy Đo Khoảng Cách Laser Ống Nhòm -Máy hàn

NG DẪN SỬ DỤNG MÁY THỦY BÌNH LEICA NA720/724/728/730

Trong trắc địa, để xác định độ chênh cao giữa các điểm ta có rất nhiều phương pháp. Một trong những phương pháp

phổ biến và được sử dụng thường xuyên đó là phương pháp đo cao hình học. Thiết bị chuyên dụng để ta thực hiện

phương pháp đo cao hình học đó là máy thủy bình hay còn gọi là máy thủy chuẩn.

Đang xem: Cách sử dụng máy thủy bình

Máy thủy bình là máy cho tia ngắm nằm ngang, cho phép ta thực hiện đo cao theo phương pháp đo cao hình học.

Mặc dù hiện nay có rất nhiều máy trắc địa hiện đạira đời, nhưng máy thủy bình tự động vẫn được sử dụng rất rộng rãi.

Xem thêm:

I.Cấu cạo của máy thủy bình

a. Các bộ phận chính của máy

*

Hình 1. Các bộ phận chính của máy thủy bình

1. Kính mắt; 2. Kính vật; 3. Ốc điều ảnh; 4. Vi động ngang;

5. Ốc cân máy; 6. Bọt thủy tròn

1. Kính mắt: giúp người đo nhìn được ảnh, số đọc mia trên lưới chỉ chữ thập;

2. Kính vật: phóng to ảnh, số đọc mia

3. Ốc điều ảnh: Cho phép người đọc nhìn ảnh rõ nét khi ảnh ở xa hoặc gần

4. Vi động ngang: đưa chỉ đứng của màng chỉ chữ thật sang trái hoặc sang phải

5. Ốc cân máy;

6. Bọt thủy tròn để kiểm tra độ cân bằng của máy.

Xem thêm:

b. Cấu tạo hình học của máy thủy bình

Máy thủy bình có 3 trục chính (hình 2): Trục quay của máy VV; trục ngắm của

ống kính cc

+ Các trục trên của máy thủy bình phải đảm bảo các điều kiện hình học sau:

– Trục quay máy VV vuông góc với trục ngắm của ống kính CC

– Truc ngắm của ống kính CC, song song với mặt nước biển

+ Nếu các điều kiện hình học này không thỏa mãn sẽ gây ra sai số cho kết quả đo. Chính vì vậy trước khi mang máy đi

đo ta cần kiểm nghiệm máy để loại trừ hoặc giảm thiểu ảnh hưởng của các sai số đó đến kết quả đo.

*

Hình 2. Cấu tạo hình học của máy thủy bình

C-C: Trục Ống Kính V-V: Trục Đứng

1. Vật Kính 2. Ốc Điều Quang

3. Dây Chữ Thập 4. Thị Kính

5. Bàn Độ Ngang 6. Ốc Cân Máy

7. Bộ Tự Động

c. Cấu tạo của chân máy

Chân máy thủy bình (hình 3) làmột cái giá 3 chân để đặt máy lên trênkhi đo đạc. Mặt chân đế (1) máy là miếng hợp kim nhôm,

có hình tam giác đều khoét rỗng ởgiữa bằng vòng tròn với bán kính khoảng 3cm. Chân máy có thể nâng cao hoặc hạ xuống thấp

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *