Công Thức Tính Khối Lượng Gas Cần Nạp Cho Điều Hòa, #1 Các Đơn Vị Tính Khí Lpg

duytanuni.edu.vn là nơi chia sẻ, tìm kiếm Sách, bài giảng, slide, luận văn, đồ án, tiểu luận, nghiên cứu phục vụ cho việc học tập ở hầu hết các ngành Nhiệt Lạnh, Năng lượng mới, Cơ điện tử, Xây dựng, Cơ khí chế tạo, Quản trị kinh doanh, Makerting, Ngân hàng, …duytanuni.edu.vn còn là nơi thảo luận, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế lĩnh vực Cơ nhiệt điện lạnh, Thủy lực khí nén, Điện tự động hóa, Công nghệ ô tô và Công nghiệp sản xuất xi măng…

Đang xem: Công thức tính khối lượng gas

BÀI GIẢNG

Bài giảng kỹ thuật

Bài giảng kinh tế

Bài giảng xã hội

LUẬN VĂN

Luận văn kỹ thuật

Luận văn kinh tế

Luận văn xã hội

ĐỀ THI

Đề thi kỹ thuật

Đề thi kinh tế

GÓC KỸ THUẬT NGOẠI NGỮ CỬA SỔ IT

Phần mềm chuyên ngành

Mẹo vặt IT

VIDEO MT PURCHASE
Trang chủ M. TechnologyGÓC KỸ THUẬT – Hướng dẫn tính toán lượng gas lạnh nạp bù trên đường ống khi lắp mới máy điều hòa
GÓC KỸ THUẬT – Hướng dẫn tính toán lượng gas lạnh nạp bù trên đường ống khi lắp mới máy điều hòa (R22, R32, R410A, R404A, R12, R134A, R407C, R507A, R600A …)Các bạn có thể dựa trên bảng và hình ảnh bên dưới (Lượng gas nạp thêm trên mét chiều dài vượt quá chiều dài đường ống tối đa cho phép).

*

Cách tính lượng gas bổ sung cho điều hòa 9000 Btu/h – R410A”Click vào để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn”Bảng tính lượng gas nạp bổ sung cho điều hòa 9000 – 24000Btu/h – R22
Nếu chính xác hơn thì các bạn tự tính khối lượng gas cần nạp thêm với công thức (Có thể áp dụng với tất cả các loại gas lạnh):M = (g1*S1 + g2*S2)*L (kg) (*)Với g là khối lượng riêng của môi chất lạnh (kg/m3)g1 – Khối lượng riêng của môi chất lạnh ở trạng thái hơi tại áp suất hút.Chẳng hạn:- R22 ở áp suất hút 5bar là g1 = 1000/(40.398 dm3/kg) = 24.8 kg/m3- R410A ở áp suất hút 10bar (1000 kPa) là g1 = 1/(0.025 m3/kg) = 40 kg/m3g2 – Khối lượng riêng của môi chất lạnh ở trạng thái lỏng tại áp suất đẩy.

Xem thêm: Mua Tủ Quần Áo Cũ Tphcm Cũ & Mới Giá Rẻ, Thanh Lý Tủ Quần Áo Cũ Giá Rẻ Tphcm

Chẳng hạn:- R22 ở áp suất đẩy 16bar là g2 = 1000/(0.8912 dm3/kg) = 1122 kg/m3- R410A ở áp suất đẩy 30bar (3000 kPa) là g2 = 1000/(1.097 dm3/kg) = 911.5 kg/m3Các bạn cũng có thể tra khối lượng riêng các loại gas lạnh khác (tại áp suất hút thực tế) tại đây:https://www.duytanuni.edu.vn/2018/10/sach-scan-moi-chat-lanh-nguyen-uc-loi.htmlhttps://www.duytanuni.edu.vn/2015/11/sach-scan-gas-dau-va-chat-tai-lanh.html

*

*

*

Bảng hơi ẩm R22

*

“Click vào để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn”
Bảng hơi ẩm R410A
S1
là tiết diện trong của đường ống đẩy – Ống nhỏ (m2)S2 là tiết diện trong của đường ống hút – Ống lớn (m2)L là chiều dài đường ống vượt quá chiều dài tối đa cho phép (m)VÍ DỤ:Giả sử với máy điều hòa 9000 Btu/h sử dụng gas lạnh R410A, các ống đồng dày 0.71mm (9.52×0.71mm và 6.35×0.71mm). L = 1mÁp dụng vào công thức (*) ta có:M = <911.5*(3.14*0.00493^2)/4 + 40*(3.14*0.0081^2)/4>*1 = 0.019 kg = 19gGiả sử với máy điều hòa 9000 Btu/h sử dụng gas lạnh R22, các ống đồng dày 0.61mm (9.52×0.61mm và 6.35×0.61mm). L = 1mÁp dụng vào công thức (*) ta có:M = <1122*(3.14*0.00513^2)/4 + 24.8*(3.14*0.0083^2)/4>*1 = 0.0245 kg = 24.5gLINK THAM KHẢO CÁC LOẠI ĐỒNG HỒ NẠP GAS LẠNHLINK 1 – TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 – TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 – TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 – TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)VIDEO THAM KHẢO:

GÓC KỸ THUẬT – Hướng dẫn tính toán lượng gas lạnh nạp bù trên đường ống khi lắp mới máy điều hòa (R22, R32, R410A, R404A, R12, R134A, R407C, R507A, R600A …)Các bạn có thể dựa trên bảng và hình ảnh bên dưới (Lượng gas nạp thêm trên mét chiều dài vượt quá chiều dài đường ống tối đa cho phép).
Cách tính lượng gas bổ sung cho điều hòa 9000 Btu/h – R410A”Click vào để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn”Bảng tính lượng gas nạp bổ sung cho điều hòa 9000 – 24000Btu/h – R22
Nếu chính xác hơn thì các bạn tự tính khối lượng gas cần nạp thêm với công thức (Có thể áp dụng với tất cả các loại gas lạnh):M = (g1*S1 + g2*S2)*L (kg) (*)Với g là khối lượng riêng của môi chất lạnh (kg/m3)
g1 – Khối lượng riêng của môi chất lạnh ở trạng thái hơi tại áp suất hút.

Xem thêm: App Ghép Cánh Thiên Thần Cực Đẹp, Cực Chất Cho Android, Ios, Tải Miễn Phí Apk Đôi Cánh Thiên Thần

Chẳng hạn:- R22 ở áp suất hút 5bar là g1 = 1000/(40.398 dm3/kg) = 24.8 kg/m3- R410A ở áp suất hút 10bar (1000 kPa) là g1 = 1/(0.025 m3/kg) = 40 kg/m3g2 – Khối lượng riêng của môi chất lạnh ở trạng thái lỏng tại áp suất đẩy.Chẳng hạn:- R22 ở áp suất đẩy 16bar là g2 = 1000/(0.8912 dm3/kg) = 1122 kg/m3- R410A ở áp suất đẩy 30bar (3000 kPa) là g2 = 1000/(1.097 dm3/kg) = 911.5 kg/m3Các bạn cũng có thể tra khối lượng riêng các loại gas lạnh khác (tại áp suất hút thực tế) tại đây:https://www.duytanuni.edu.vn/2018/10/sach-scan-moi-chat-lanh-nguyen-uc-loi.htmlhttps://www.duytanuni.edu.vn/2015/11/sach-scan-gas-dau-va-chat-tai-lanh.html
Bảng hơi ẩm R22
“Click vào để xem ảnh gốc với chất lượng tốt hơn”
Bảng hơi ẩm R410A
S1
là tiết diện trong của đường ống đẩy – Ống nhỏ (m2)S2 là tiết diện trong của đường ống hút – Ống lớn (m2)L là chiều dài đường ống vượt quá chiều dài tối đa cho phép (m)VÍ DỤ:Giả sử với máy điều hòa 9000 Btu/h sử dụng gas lạnh R410A, các ống đồng dày 0.71mm (9.52×0.71mm và 6.35×0.71mm). L = 1mÁp dụng vào công thức (*) ta có:M = <911.5*(3.14*0.00493^2)/4 + 40*(3.14*0.0081^2)/4>*1 = 0.019 kg = 19gGiả sử với máy điều hòa 9000 Btu/h sử dụng gas lạnh R22, các ống đồng dày 0.61mm (9.52×0.61mm và 6.35×0.61mm). L = 1mÁp dụng vào công thức (*) ta có:M = <1122*(3.14*0.00513^2)/4 + 24.8*(3.14*0.0083^2)/4>*1 = 0.0245 kg = 24.5gLINK THAM KHẢO CÁC LOẠI ĐỒNG HỒ NẠP GAS LẠNHLINK 1 – TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 – TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 – TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 – TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)VIDEO THAM KHẢO:
Chuyên mục: F. Bài viết chuyên ngành Nhiệt Lạnh (Heat and Refrigeration)F. Bài viết kỹ thuậtH. VideoH. Video chuyên ngành Nhiệt Lạnh (Heat and Refrigeration)M. MT PURCHASEM. Technology

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *