Sách Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9 Vnen Khoa Học Tự Nhiên 9 Tập 1, Sách Khoa Học Tự Nhiên Lớp 9 Vnen

Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS thị trấn thường xuân xây dựng hệ thống bài tập theo nhiều hướng khác nhau từ một bài tập sách giáo khoa

Đang xem: Sách khoa học tự nhiên lớp 9 vnen

Hướng dẫn học sinh lớp 9 trường THCS thị trấn thường xuân xây dựng hệ thống bài tập theo nhiều hướng khác nhau từ một bài tập sách giáo khoa 391 0
Đề tài NC KHSP ứng dụng Tăng khả năng tiếp thu bài mới và nâng cao chất lượng học tập môn GDCD của học sinh lớp 9 thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
Đề tài NC KHSP ứng dụng Tăng khả năng tiếp thu bài mới và nâng cao chất lượng học tập môn GDCD của học sinh lớp 9 thông qua việc hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 350 2

Xem thêm:

skkn HƯỚNG dẫn học SINH lớp 12 kỹ NĂNG KHAI THÁC ATLAT TRONG học tập PHẦN địa lí tự NHIÊN VIỆT NAM 513 0
SKKN sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 11 THPT nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi từ môn ngữ văn
SKKN sáng kiến kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 11 THPT nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội và hành vi từ môn ngữ văn 1,296 3

Xem thêm:

Tài liệu Hướng dẫn học KHTN 9 Mô hình trường học mới Định hướng phát triển giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực Mỗi phần chủ đề gồm các mục được thiết kế thống nhấtI. Hoạt động khởi độngII. Hoạt động hình thành kiến thức mớiIII. Hoạt động luyện tập IV. Hoạt động ứng dụng V. Hoạt động mở rộng, trãi nghiêm sáng tạo BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VỤ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 (SÁCH THỬ NGHIỆM) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỜI NĨI ĐẦU Mơ hình trường học cấp trung học sở Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai thực nghiệm lớp từ năm học 2014 2015 với mục tiêu đổi đồng hoạt động sư phạm nhà trường; bảo đảm cho học sinh tự quản, tự tin học tập, chiếm lĩnh kiến thức, kĩ qua tự học hoạt động tập thể; phù hợp với mục tiêu đổi điều kiện lực đội ngũ giáo viên, thiết bị giáo dục hầu hết trường học Việt Nam; đồng thời có giải pháp thu hút gia đình cộng đồng tích cực tham gia nhà trường thực chức giáo dục Thay cho sách giáo khoa hành, học sinh học theo mơ hình trường học sử dụng sách Hướng dẫn học thiết kế dựa chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng tích hợp Bộ sách gồm mơn học: Tốn, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên (tích hợp Vật lí, Hóa học, Sinh học); Khoa học xã hội (tích hợp Lịch sử, Địa lí), Giáo dục công dân, Công nghệ, Tin học, Hoạt động giáo dục (tích hợp Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật) Mỗi học sách Hướng dẫn học biên soạn theo chủ đề tích hợp để tổ chức hoạt động học tích cực, tự lực học sinh theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực với hoạt động: Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tòi, mở rộng Hoạt động học học sinh học cần thực cách linh hoạt lớp, ngồi lớp, nhà cộng đồng Các hoạt động học học sinh tổ chức lớp, với hoạt động học ngồi lớp học tạo thành chuỗi hoạt động học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực sử dụng Hoạt động Vận dụng Tìm tòi, mở rộng hoạt động chủ yếu giao cho học sinh thực ngồi lớp học, không tổ chức dạy học hòan toàn lớp Vì nội dung hoạt động tài liệu Hướng dẫn học cung cấp thông tin bổ sung; BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TẬP MỘT (SÁCH THỬ NGHIỆM) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM LỜI NĨI ĐẦU Thay cho sách giáo khoa hành, học sinh học theo mơ hình Trường học sử dụng sách Hướng dẫn học, thiết kế dựa chương trình giáo dục phổ thơng hành theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng Bộ sách gồm mơn học : Tốn, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hố học, Sinh học), Khoa học xã hội (Lịch sử Địa lí), Giáo dục cơng dân, Cơng nghệ, Tin học, Hoạt động giáo dục (Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật) Mỗi học sách Hướng dẫn học biên soạn sở xếp lại nội dung sách giáo khoa hành, giải tương đối trọn vẹn vấn đề để tổ chức dạy học theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực Từ vấn đề cần giải đặt hoạt động “Khởi động”, học sinh có nhu cầu “Hình thành kiến thức” để giải vấn đề ; “Luyện tập” để thơng hiểu phát triển kĩ năng; “Vận dụng” vào thực tiễn “Tìm tòi mở rộng” Mỗi hoạt động học học sinh thiết kế theo kĩ thuật dạy học tích cực Khi tổ chức dạy học thực tế, vào điều kiện thực tiễn, giáo viên cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo : Cần linh hoạt, chủ động thay đổi tình huống/câu hỏi/lệnh/nhiệm vụ học tập hoạt động “Khởi động” phù hợp với đối tượng học sinh điều kiện thực tiễn nhà trường, đảm bảo gần gũi với kinh nghiệm sống học sinh (kết thúc hoạt động này, giáo viên khơng chốt nội dung kiến thức mà giúp học sinh phát biểu vấn đề để học sinh chuyển sang hoạt động tiếp theo) ; Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức, kĩ theo u cầu chương trình giáo dục phổ thơng hành hoạt động “Hình thành kiến thức” (kết thúc hoạt động này, sở kết hoạt động học học sinh thể sản phẩm học tập mà học sinh hồn thành, giáo viên cần chốt kiến thức để học sinh thức ghi nhận vận dụng) ; Giúp học sinh củng cố, hồn thiện kiến thức, kĩ vừa lĩnh hội hoạt động “Luyện tập” (kết thúc hoạt động này, cần, giáo viên lựa chọn vấn đề phương pháp, cách thức giải câu hỏi/bài tập/tìnhhuống/vấn đề để học sinh ghi nhận vận dụng” ; Đối với hoạt động “Vận dụng” “Tìm tòi mở rộng”, cần tập trung giúp học sinh vận dụng kiến thức, kĩ học để phát giải tình huống/vấn đề sống gia đình, địa phương ; khuyến khích học sinh tiếp tục tìm tòi mở rộng kiến thức ngồi lớp học (các hoạt động khơng cần tổ chức lớp khơng đòi hỏi tất học sinh phải tham gia Tuy nhiên, giáo viên cần quan tâm, động viên để thu hút nhiều học sinh tham gia cách tự nguyện ; khuyến khích học sinh có sản phẩm chia sẻ với bạn lớp) Khi tổ chức dạy học, cần lưu ý việc chia nhóm phải linh hoạt, tùy theo nội dung học, điều kiện lớp học sở vật chất, đảm bảo tất học sinh hoạt động học tích cực, tự lực, hiệu ; khơng thiết phải chia nhóm tất học Trong trường hợp phòng học khơng đủ diện tích để bố trí cho học sinh ngồi học theo nhóm, bố trí học sinh ngồi lớp học truyền thống để thực học với hình thức hoạt động học cá nhân, cặp đơi, tồn lớp Trong q trình biên soạn triển khai thử nghiệm, tác giả tiếp thu nhiều ý kiến phản hồi cố gắng chỉnh sửa, hồn thiện Tuy nhiên, sách chắn khơng thể tránh khỏi điểm hạn chế, thiếu sót cần tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung Các tác giả sách trân trọng cảm ơn mong nhận ý kiến đóng góp đơng đảo giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh người quan tâm để sách ngày hồn thiện, đáp ứng u cầu đổi tồn diện giáo dục, đào tạo CÁC TÁC GIẢ Phần HỐ HỌC Chủ đề KIM LOẠI SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HỐ HỌC Bài TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI Mục tiêu – Trình bày tính chất vật lí, tính chất hố học kim loại – Nêu dãy hoạt động hố học kim loại, ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại – Quan sát tượng thí nghiệm cụ thể, rút tính chất hố học kim loại dãy hoạt động hố học kim loại – Vận dụng ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại để dự đốn kết phản ứng kim loại cụ thể với dung dịch axit, với nước với dung dịch muối – Tính khối lượng kim loại phản ứng, thành phần phần trăm khối lượng hỗn hợp hai kim loại Hãy nêu số tính chất vật lí tính chất hố học kim loại mà em biết, đồng thời đề xuất phương án thí nghiệm để kiểm chứng tính chất I – TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA KIM LOẠI Tiến hành thí nghiệm ghi kết theo bảng sau : STT Tên thí nghiệm Nghiên cứu tính dẻo kim loại Nghiên cứu ánh kim kim loại Cách tiến hành Hiện tượng – Dùng búa đập đoạn dây nhơm/ đồng – Dùng tay uốn cong đoạn dây đồng/sắt mảnh Dùng giấy ráp đánh phần nhơm/đồng Quan sát chỗ kim loại đánh giấy ráp Câu hỏi : Qua thí nghiệm trên, em kiểm chứng tính chất vật lí kim loại ? Đọc thơng tin trả lời câu hỏi Kim loại có tính dẻo Do có tính dẻo nên kim loại rèn, kéo sợi, dát mỏng tạo nên đồ vật khác Các kim loại khác có tính dẻo khác Au, Ag, Al, Cu kim loại có tính dẻo cao Người ta dát vàng mỏng đến mức ánh sáng xun qua, dát nhơm mỏng tờ giấy dùng để gói bánh kẹo, Kim loại có tính dẫn điện Các kim loại khác có khả dẫn điện khác Kim loại dẫn điện tốt Ag, sau đến Cu, Au, Al, Fe, Người ta chủ yếu sử dụng Cu, Al làm dây dẫn điện chúng dẫn điện tốt có giá thành rẻ so với Ag, Au Chú ý : Khơng nên sử dụng dây điện trần dây điện bị hỏng lớp vỏ bọc cách điện để tránh bị điện giật, cháy chập điện, Kim loại có tính dẫn nhiệt Kim loại khác có khả dẫn nhiệt khác Kim loại dẫn điện tốt thường dẫn nhiệt tốt Do có tính dẫn nhiệt số tính chất khác, nhơm, thép khơng gỉ (inox) sử dụng để làm đồ dùng nấu ăn Kim loại có ánh kim : Quan sát đồ trang sức vàng, bạc ta thấy bề mặt sáng lấp lánh đẹp Các kim loại khác đồng, nhơm, sắt, thiếc, sáng lấp lánh tương tự Nhờ tính chất này, số kim loại dùng làm đồ trang sức vật dụng trang trí khác Câu hỏi : Kim loại có tính chất vật lí ? Dựa vào tính chất vật lí khác kim loại, em nêu ứng dụng số kim loại đời sống sản xuất II – TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI – Tiến hành thí nghiệm ghi kết theo bảng sau : TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Phản ứng kim loại với phi kim a) Phản ứng kim loại với oxi Lấy sợi dây phanh xe đạp/ xe máy (thép) cuộn đầu thành hình lò so, bao quanh mẩu diêm/mẩu than nhỏ đem đốt lửa đèn cồn Khi thấy tàn đỏ, đưa nhanh vào lọ có chứa oxi (Hình 1.1) Hình 1.1 Đốt sắt lọ chứa oxi (có lớp nước đáy lọ) b) Phản ứng kim loại với phi kim khác Lấy mẩu nhỏ natri (bằng hạt đậu xanh), dùng giấy lọc thấm hết lớp dầu phía ngồi Để mẩu natri vào muỗng sắt, nung nóng lửa đèn cồn natri nóng chảy hồn tồn đưa vào bình chứa khí clo (dưới đáy bình có chứa lớp cát) Phản ứng kim loại với dung dịch axit Cho mảnh Zn/Al, vào ống nghiệm chứa khoảng ml dung dịch HCl/H2SO4 lỗng Phản ứng kim loại với dung dịch muối – Cho mảnh đồng vào dung dịch bạc nitrat – Cho dây kẽm vào dung dịch đồng(II) sunfat Hiện tượng – Giải thích Đọc thơng tin trả lời câu hỏi : Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt ) phản ứng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao, tạo thành oxit kim loại (thường oxit bazơ) Ở nhiệt độ cao, kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối Nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au ) phản ứng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 lỗng ) tạo thành muối giải phóng khí hiđro Các kim loại Al, Zn, tác dụng với dung dịch muối CuSO4, AgNO3, tạo thành muối nhơm, muối kẽm, giải phóng kim loại Cu, Ag, Người ta nói Al, Zn, hoạt động hố học mạnh Cu, Ag, Al, Zn, đẩy Cu, Ag khỏi dung dịch muối chúng Như kim loại hoạt động hố học mạnh (trừ Na, K, Ca ) đẩy kim loại hoạt động hố học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại Câu hỏi : Nêu tính chất hố học kim loại, tính chất viết phương trình hố học để minh hoạ III – DÃY HOẠT ĐỘNG HỐ HỌC CỦA KIM LOẠI Dãy hoạt động hố học kim loại xây dựng ? – Tiến hành thí nghiệm ghi kết theo bảng sau : TT Cách tiến hành Lấy ống nghiệm, cho vào ống nghiệm (1) khoảng ml dung dịch CuSO4, ống nghiệm (2) khoảng ml dung dịch ZnSO4 Sau cho mẩu dây kẽm/lá kẽm vào ống nghiệm (1), cho mẩu dây đồng/lá đồng vào ống nghiệm (2) Lấy ống nghiệm, cho vào ống nghiệm (1) khoảng ml dung dịch AgNO3, ống nghiệm (2) khoảng ml dung dịch CuSO4 Sau cho mẩu dây đồng/lá đồng vào ống nghiệm (1), cho mẩu dây bạc vào ống nghiệm (2) Lấy ống nghiệm, ống nghiệm chứa khoảng ml dung dịch HCl Cho vào ống nghiệm (1) mẩu dây kẽm/lá kẽm, ống nghiệm (2) mẩu dây đồng/lá đồng Hiện tượng – Giải thích Lấy cốc thuỷ tinh (loại 100 ml), cho vào cốc khoảng 50 ml nước cất, nhỏ thêm vài giọt phenolphtalein vào cốc Cho mẩu natri nhỏ (bằng hạt đậu xanh) vào cốc (1), cho mẩu kẽm/ viên kẽm vào cốc (2) Câu hỏi : – Từ thí nghiệm 1, so sánh mức độ hoạt động hố học Zn Cu ; – Từ thí nghiệm 2, so sánh mức độ hoạt động hố học Cu Ag ; – Từ thí nghiệm 3, so sánh mức độ hoạt động hố học Zn, H Cu ; – Từ thí nghiệm 4, so sánh mức độ hoạt động hố học Na Zn Từ đó, xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hố học Cu, Ag, Na, Zn, H Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hố học chúng gọi dãy hoạt động hố học kim loại Sau dãy hoạt động hố học số kim loại : K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au Dãy hoạt động hố học kim loại có ý nghĩa ? Đọc thơng tin trả lời câu hỏi Dãy hoạt động hố học kim loại cho biết : Mức độ hoạt động kim loại giảm dần từ trái qua phải Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước điều kiện thường tạo thành kiềm giải phóng hiđro Kim loại đứng trước H phản ứng với số dung dịch axit (HCl, H2SO4 lỗng ) tạo thành muối giải phóng hiđro Kim loại đứng trước (trừ Na, K ) đẩy kim loại đứng sau khỏi dung dịch muối Câu hỏi : Kim loại Al có tác dụng với dung dịch CuSO4 khơng ? Vì ? Kim loại Ag có tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng khơng ? Vì ? Kim loại dẫn điện tốt A Cu B Al C Au D Ag Hãy chọn từ/cụm từ thích hợp cho ngoặc đơn (bền ; nhẹ ; dây điện ; đồ trang sức ; nhơm, ánh kim) điền vào chỗ trống câu sau : a) Đồng nhơm dùng làm dẫn điện tốt b) dùng làm đồ dùng nấu ăn (ấm, nồi, ) bền khơng khí dẫn nhiệt tốt c) Vàng, bạc dùng làm bền khơng khí có đẹp d) Nhơm dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay Viết PTHH theo sơ đồ phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có) : a) + → MgO b) + → FeS c) Al + HCl → + d) + → FeSO4 + Cu e) K + H2O → + Viết PTHH phản ứng xảy (nếu có) cho kim loại : Zn, Al, Cu tác dụng với : a) O (t o) ; b) Cl (t o) ; c) Dung dịch H 2SO lỗng ; d) Dung dịch FeSO Hãy giải thích kim loại K, Na, Ca, tác dụng với dung dịch muối lại khơng đẩy kim loại đứng sau chúng khỏi dung dịch muối? Ngâm kẽm 40 gam dung dịch CuSO4 10% kẽm khơng tan Tính khối lượng kẽm phản ứng với dung dịch CuSO4 nói nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng Một hỗn hợp X dạng bột gồm Cu Zn Để xác định phần trăm khối lượng kim loại X, người ta lấy 5,25 gam X cho tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng, dư, thấy có 1,12 lít khí (ở đktc) Viết PTHH phản ứng xảy tính phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp X ban đầu Ghi nhớ Tính chất vật lí kim loại : Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, có ánh kim Tính chất hố học kim loại : – Hầu hết kim loại (trừ Ag, Au, Pt, ) tác dụng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao tạo thành oxit Ở nhiệt độ cao, kim loại tác dụng với nhiều phi kim khác tạo thành muối – Nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au ) tác dụng với dung dịch axit (HCl, H2SO4 lỗng ) tạo thành muối giải phóng khí hiđro – Kim loại hoạt động hố học mạnh (trừ Na, K, Ca ) đẩy kim loại hoạt động hố học yếu khỏi dung dịch muối, tạo thành muối kim loại Dãy hoạt động hố học số kim loại – K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au – Ý nghĩa dãy hoạt động hố học kim loại Ứng dụng kim loại Căn vào tính chất vật lí tính chất hố học kim loại người ta sử dụng kim loại đời sống sản xuất Hãy kể tên kim loại dùng làm vật liệu để chế tạo vật dụng gia đình em số vật dụng đời sống, sản xuất Tại chúng lại sử dụng để làm vật dụng ? Cần phải lưu ý cắm phích điện vào ổ điện thấy dây dẫn điện vật dụng bị hở lớp lõi kim loại phía ? 10 GHI NHỚ Di truyền tượng cháu giống bố mẹ, tổ tiên đặc điểm thể Biến dị tượng sinh khác với bố mẹ khác nhiều đặc điểm thể Di truyền học nghiên cứu sở vật chất, chế, tính quy luật tượng di truyền biến dị Di truyền học có vai trò quan trọng khơng lí thuyết mà có giá trị thực tiễn Khoa học chọn giống, Y học đặc biệt Cơng nghệ Sinh học đại Hãy tưởng tượng cho biết, có tính di truyền có tính biến dị, giới sinh vật ? Trong chọn giống vật ni, trồng người ta cần đến tính di truyền hay tính biến dị sinh vật ? Em có biết người ta dựa vào đặc điểm dấu vân tay người để làm ? Việc dựa đặc điểm người ? Có bệnh, tật người di truyền từ đời qua đời khác ? Dựa vào đâu em biết điều ? 100 Chủ đề NHIỄM SẮC THỂ VÀ SỰ PHÂN BÀO 101 Bài 15 NHIỄM SẮC THỂ Mục tiêu – Trả lời câu hỏi : Nhiễm sắc thể (NST), cặp NST tương đồng, NST, NST đơn bội, NST lưỡng bội ? – Mơ tả cấu trúc hiển vi NST – Nêu chức NST tế bào thể – Giải thích NST có tính đặc trưng theo lồi – Phát triển kĩ quan sát, so sánh khái qt hố, suy luận – Thêm say mê, thích tìm hiểu thơng tin giải thích tượng có liên quan Quan sát vùng bắt màu tế bào tiêu hiển vi hình 15.1 trả lời câu hỏi : Hình 15.1 Các tế bào thực vật giai đoạn phân bào khác quan sát kính hiển vi quang học 102 Đây hình ảnh nhiều tế bào thực vật giai đoạn khác q trình phân chia tế bào, cấu trúc bắt màu với thuốc nhuộm gọi NST, chúng thể trạng thái khác tế bào kì phân bào khác – Vùng bắt màu thuộc bào quan tế bào ? – Sự bắt màu tế bào khác có khác khơng ? – Cấu trúc bắt màu phân biệt riêng rẽ tế bào ? Các cấu trúc khơng phân biệt riêng rẽ tế bào ? I – NHIỄM SẮC THỂ Hình thái NST NST tâm cân Cánh ngắn p Tâm động q NST tâm lệch Cánh dài NST tâm đầu Hai crơmatit a) NST tâm mút b) Hình 15.2 (a) Một NST điển hình ở kì ngun phân (b) Bộ NST tế bào kì ngun phân Hãy quan sát hình 15.2 trả lời câu hỏi sau : – NST kì q trình phân bào có đặc điểm ? – Vị trí NST xác định hình thái NST ? Có dạng hình thái NST ? Cấu trúc NST – Từ thơng tin có hình 15.3, mơ tả mức độ xoắn cho biết thành phần hố học NST ? 103 Nhiễm sắc thể Thế nhân ADN xoắn kép Crơmatit Xoắn Siêu xoắn Prơtêin (các histơn) Hình 15.3 Thành phần hố học cấu trúc NST Ở tế bào chưa phân chia có dạng đơn (NST đơn) Ở tế bào bắt đầu phân chia, sau nhân đơi, NST có dạng kép (NST kép) Mỗi NST kép gồm hai crơmatit, gọi crơmatit chị em ADN Tâm động – Quan sát hình 15.4 cho biết, khác NST đơn NST kép ? II – BỘ NST Bộ NST tồn NST có nhân tế bào lồi sinh vật – Học sinh đọc bảng 15.1, nêu nhận xét NST lồi sinh vật (a) (b) Hình 15.4 (a) NST đơn ; (b) NST kép Bảng 15.1 Số lượng NST số lồi 104 Lồi 2n n Lồi 2n n Người 46 23 Đậu Hà Lan 14 Tinh tinh 48 24 Ngơ 20 10 Gà 78 39 Lúa nước 24 12 Ruồi giấm Cải bắp 18 – Hãy quan sát hình 15.5 cho biết, tế bào sinh dưỡng (xơma) tế bào sinh dục (giao tử), NST khác (về số lượng thành phần NST) ? Bộ NST lưỡng bội (2n) : NST có nhân tế bào sinh dưỡng, gồm NST tồn thành cặp Ở cặp, NST bắt nguồn từ bố, NST bắt nguồn từ mẹ Tế bào sinh dưỡng 2n = Tế bào sinh dục (Giao tử) (cặp NST tương đồng) n=4 Bộ NST đơn bội (n) : NST Hình 15.5 Bộ NST tế bào sinh dưỡng có giao tử (tế bào sinh dục), tế bào sinh dục ruồi giấm có số lượng nửa so với (Drosophila melanogaster) NST lưỡng bội Trong đó, cặp NST tương đồng tế bào sinh dưỡng NST tế bào sinh dục – Quan sát hình 15.6a, 15.6b cho biết, cặp NST tương đồng ? Bộ NST lưỡng bội hình thành ? Hai NST cặp NST tương đồng có đặc điểm ? Giao tử đực (n = 4) Giao tử (n = 4) Nguồn bố Nguồn mẹ Nguồn bố Nguồn mẹ Thụ tinh Tế bào sinh dưỡng (2n = 8) a) Cặp nhiễm sắc thể tương đồng Cặp nhiễm sắc thể tương đồng b) Hình 15.6 a) Sự hình thành NST lưỡng bội 2n = ruồi giấm ; b) Hai cặp NST tương đồng 105 III – CHỨC NĂNG CỦA NST Ta biết rằng, cá thể lồi có NST giống hình dạng, kích thước, số lượng Người ta phát rằng, điều kiện đặc biệt xuất cá thể mang đặc điểm khơng đặc trưng lồi, tức đặc điểm có cá thể đó, khơng có cá thể khác lồi Điều chứng tỏ NST sở vật chất tượng di truyền – Những đặc điểm đảm bảo cho NST lồi trì tính đặc trưng từ đời qua đời khác ? – Những hoạt động NST sinh vật đảm bảo cho đặc điểm NST ? Hãy hồn thành bảng sau : điền số lượng NST NST lưỡng bội đơn bội lồi tương ứng trống Sinh vật n 2n Ruồi giấm (D melanogaster) … Đậu … Lúa mì Macaroni Cây bao báp khổng lồ (Sequoia) Sinh vật n 2n Cá vàng … 94 14 Chó 39 … 14 … Tinh tinh 24 … … 22 Người … 46 Hãy điền từ : Crơmatit, Tâm động, Đầu mút, Cánh ngắn, cánh dài vào vị trí phù hợp hình 15.7 Hãy điền từ : Các crơmatit chị em, Các crơmatit khơng chị em, Cặp NST tương đồng, Các NST khơng tương đồng tương ứng với chữ phù hợp với hình 15.8 106 Hình 15.7 Cấu trúc NST Tâm động Tâm động A A B C D Hình 15.8 GHI NHỚ – NST cấu trúc nằm nhân tế bào sinh vật, bắt màu đặc trưng với thuốc nhuộm Ở kì q trình phân chia tế bào, NST điển hình gồm hai crơmatit đính tâm động – Bộ NST tồn NST có nhân tế bào, đặc trưng số lượng, hình dạng cấu trúc NST lồi sinh vật – Bộ NST lưỡng bội (2n) NST có nhân tế bào sinh dưỡng, gồm NST tồn thành cặp – Bộ NST đơn bội (n) NST có giao tử (tế bào sinh dục), có số lượng nửa so với NST lưỡng bội – NST cấu trúc mang gen có chất ADN NST có khả tự nhân đơi chép ADN Do đó, NST cấu trúc di truyền cấp độ tế bào, quy định tính di truyền sinh vật 107 Cấu trúc xoắn NST liên kết ADN prơtêin histơn có vai trò tế bào ? Sưu tầm báo cáo kết sưu tầm tài liệu liên quan đến NST tính di truyền, biến dị người, sinh vật khác 108 Bài 16 CHU KÌ TẾ BÀO VÀ NGUN PHÂN Mục tiêu – Trả lời câu hỏi : Thế chu kì tế bào ? Ngun phân ? – Mơ tả diễn biến q trình biến đổi NST chu kì tế bào, ngun phân – Nêu ý nghĩa ngun phân tế bào thể – Giải tập có liên quan đến ngun phân chu kì tế bào – Phát triển kĩ quan sát, so sánh, suy luận khái qt hố – Quan tâm tìm hiểu giới sống Say mê, thích tìm hiểu thơng tin giải thích tượng có liên quan – Em có biết non có kích thước nhỏ, trưởng thành, kích thước tăng lên ? Nhờ q trình để từ em bé lớn lên thành người trưởng thành với chiều cao cân nặng lớn nhiều so với sinh ? – Chúng ta biết nhờ q trình thụ tinh mà giao tử đực (n NST) kết hợp với giao tử (n NST) tạo thành hợp tử (2n NST) Nhưng cách từ hợp tử phát triển thành thể gồm nhiều tế bào có NST giống giống NST hợp tử ban đầu ? I – CHU KÌ TẾ BÀO Hãy quan sát hình 16.1 trả lời câu hỏi : 109 – Chu kì tế bào ? Chu kì tế bào gồm pha (giai đoạn) ? – So sánh số lượng NST tế bào sau chu kì tế bào Ở pha S kì trung gian, nhờ q trình mà NST đơn trở thành NST kép ? Hãy quan sát hình 16.2 cho biết mức độ đóng xoắn NST qua giai đoạn chu kì tế bào cách điền vào chỗ chấm câu tổng hợp chất chuẩn bị cho nhân đơi ADN phân bào nhân đơi ADN tổng hợp chất chuẩn bị cho phân bào Hình 16.1 Chu kì tế bào trì NST tế bào cụm từ phù hợp : dãn xoắn trở lại, hình thái, kì đầu, kì cuối, cấu trúc, đóng xoắn, kì sau, dãn xoắn, đóng xoắn, kì NST trải qua q trình biến đổi (1) (2) thơng qua thay đổi mức độ (3) chất nhiễm sắc Ở kì trung gian, NST (4) tối đa, sau mức độ (5) tăng dần từ (6) đến (7) ngun phân Từ (8) đến (9) , NST dần (10) Kì Kì sau Kì cuối Kì tr u n g n ên p h â n gia N guy ầu Kì đ Các tế bào Hình 16.2 Mức độ đóng xoắn, duỗi xoắn NST qua giai đoạn chu kì tế bào II – NGUN PHÂN Diễn biến ngun phân – Hãy quan sát hình 16.3 cho biết, ngun phân ? Ngun phân gồm giai đoạn ? Kết ngun phân ? 110 Kì đầu Kì Kì sau Kì cuối Các giai đoạn ngun phân Kết ngun phân Hình 16.3 Sơ đồ giai đoạn q trình ngun phân Hãy quan sát hình 16.4 mơ tả diễn biến ngun phân mức độ xoắn vận động NST, màng nhân, thoi phân bào, Kì trung gian Kì đầu Kì Trung thể Nhân Nhân (hạch nhân) Thoi phân bào Trung tử Kì cuối Màng nhân Kì sau Hai crơmatit NST Hình 16.4 Diễn biến kì ngun phân 111 Ý nghĩa ngun phân – Dựa vào ví dụ nêu hình 16.5, cho biết ngun phân có ý nghĩa tế bào thể sinh vật ? Ngun nhân diễn mạnh tế bào mơ phân sinh rễ Nấm men phân chia theo hình thức nảy chồi, a) .là hình thức ngun phân b) Hình 16.5 Ngun phân thực vật (a), nấm men (b) – Điều xảy tế bào cá thể khơng thể phân chia ? – Nhờ có q trình mà khoai lang sắn tạo thành từ đoạn thân chúng ? Giai đoạn ngun phân NST bắt đầu co xoắn gọi … ………., giai đoạn màng nhân xuất trở lại bao quanh NST gọi …………… A Kì sau ; kì cuối B Kì đầu ; kì C Kì đầu ; kì cuối D Kì ; kì cuối Giai đoạn ngun phân NST nằm mặt phẳng xích đạo thoi phân bào gọi … ………., giai đoạn NST kép bắt đầu phân tách gọi … ……… A Kì ; kì sau C Kì đầu ; kì 112 B Kì ; kì cuối D Kì sau ; kì cuối Trong q trình ngun phân, NST kép hình thành giai đoạn ? A Kì trung gian C Giữa kì đầu B Đầu kì đầu D Đầu kì Trật tự giai đoạn ngun phân : A Kì giữa, kì cuối, kì sau, kì đầu B Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối C Kì đầu, kì sau, kì giữa, kì cuối D Kì sau, kì giữa, kì đầu, kì cuối Một tế bào có 2n NST Hãy xác định giai đoạn sau ngun phân : kì trung gian, kì đầu, kì giữa, kì sau kì cuối, tế bào có : – Bao nhiêu crơmatit cấu thành NST ? – Nhân có mặt khơng ? – Xuất sợi thoi phân bào khơng ? – Có màng nhân khơng ? Một tế bào có NST kì trung gian Có NST dạng tìm thấy tế bào : – Kì đầu ngun phân – Kì sau ngun phân – Kết thúc giai đoạn phân chia tế bào chất ngun phân GHI NHỚ Chu kì tế bào q trình biến đổi có tính chu kì xảy hai lần phân bào liên tiếp, bao gồm q trình tổng hợp chất chuẩn bị cho nhân đơi ADN, nhân đơi ADN (NST) tổng hợp chất chuẩn bị cho phân bào, phân chia nhân tế bào chất Hình thái NST biến đổi qua giai đoạn chu kì tế bào thơng qua đóng duỗi xoắn Ngun phân q trình phân bào từ tế bào phân chia thành hai tế bào giống NST Ngun phân phương thức sinh sản tế bào lớn lên thể Sự trì ổn định NST đặc trưng lồi qua ngun phân có ý nghĩa việc đảm bảo tính di truyền qua hệ tế bào 113 Một tế bào lưỡng bội có 2n NST ngun phân liên tiếp k lần Hãy lập cơng thức tính : Số tế bào tạo Số NST đơn mơi trường nội bào phải cung cấp cho q trình ngun phân Hãy kể việc làm người ứng dụng tượng ngun phân Em có tư liệu liên quan đến việc ? Điều xảy kì sau ngun phân, NST kép khơng tách tâm động cực tế bào ? Điều xảy thoi phân bào khơng hình thành q trình phân chia tế bào ? 114 … hướng chương trình giáo dục phổ thông Bộ sách gồm môn học : Toán, Ngữ văn, Khoa học tự nhiên (Vật lí, Hoá học, Sinh học), Khoa học xã hội (Lịch sử Địa lí), Giáo dục công dân, Công nghệ, Tin học,…LỜI NÓI ĐẦU Thay cho sách giáo khoa hành, học sinh học theo mô hình Trường học sử dụng sách Hướng dẫn học, thiết kế dựa chương… (Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật) Mỗi học sách Hướng dẫn học biên soạn sở xếp lại nội dung sách giáo khoa hành, giải tương đối trọn vẹn vấn đề để tổ chức dạy học theo tiến trình sư phạm phương pháp

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *