100 Câu Trắc Nghiệm Hình Học Không Gian 11 Có Đáp Án, Trắc Nghiệm Hình Học 11 Có Đáp Án

Lớp 1

Đề thi lớp 1

Lớp 2

Lớp 2 – Kết nối tri thức

Lớp 2 – Chân trời sáng tạo

Lớp 2 – Cánh diều

Tài liệu tham khảo

Lớp 3

Lớp 3 – Kết nối tri thức

Lớp 3 – Chân trời sáng tạo

Lớp 3 – Cánh diều

Tài liệu tham khảo

Lớp 4

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Lớp 5

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Lớp 6

Lớp 6 – Kết nối tri thức

Lớp 6 – Chân trời sáng tạo

Lớp 6 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 7

Lớp 7 – Kết nối tri thức

Lớp 7 – Chân trời sáng tạo

Lớp 7 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 8

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 9

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 10

Lớp 10 – Kết nối tri thức

Lớp 10 – Chân trời sáng tạo

Lớp 10 – Cánh diều

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 11

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

Lớp 12

Sách giáo khoa

Sách/Vở bài tập

Đề thi

Chuyên đề & Trắc nghiệm

IT

Ngữ pháp Tiếng Anh

Lập trình Java

Phát triển web

Lập trình C, C++, Python

Cơ sở dữ liệu

*

Để học tốt Hình học lớp 11, tài liệu 500 Bài tập trắc nghiệm Hình học 11 và Câu hỏi trắc nghiệm Hình học 11 có đáp án được biên soạn bám sát nội dung sgk Hình học lớp 11 giúp bạn giành được điểm cao trong các bài thi và bài kiểm tra Hình học 11.

Đang xem: Trắc nghiệm hình học không gian 11

Mục lục Bài tập trắc nghiệm Hình học 11

Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian

Danh mục trắc nghiệm theo bài học

Chương 1: Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Chương 2: Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian. Quan hệ song song

Chương 3: Vectơ trong không gian. Quan hệ vuông góc trong không gian

Trắc nghiệm Bài 1 (có đáp án): Phép biến hình. Phép tịnh tiến

Bài 1: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(1;1) biến điểm A(0;2) thành A’ và biến điểm B(-2;1) thành B’, khi đó:

A. A’B’ = √5B. A’B’ = √10

C. A’B’ = √11D. A’B’ = √12

Hiển thị đáp án

Đáp án: A

Phép tịnh tiến theo vecto v→(1;1) biến A(0; 2) thành A’(1; 3) và biến B(-2; 1) thành B’(-1; 2) ⇒ A’B’ = √5

Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(1;0) biến đường thẳng d: x – 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

A. x – 1 = 0B. x – 2 = 0

C. x – y – 2 = 0D. y – 2 = 0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Lấy M(x; y) thuộc d; gọi M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto v→(1;0) thì

*

Thay vào phương trình d ta được x’ – 2 = 0, hay phương trình d’ là x – 2 = 0 .

Bài 3: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(3;1) biến đường thẳng d: 12x – 36y + 101 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình:

A. 12x – 36y – 101 = 0B. 12x + 36y + 101 = 0

C.12x + 36y – 101 = 0D. 12x – 36y + 101 = 0.

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Vecto chỉ phương của d có tọa độ (3; 1) cùng phương với vecto v→ nên phép tịnh tiến theo vecto v→(3;1) biến đường thẳng d thành chính nó.

Bình luận: Nếu không tinh ý nhận ra điều trên, cứ làm bình thường theo quy trình thì sẽ rất lãng phí thời gian.

Bài 4: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(-2;-1) biến thành parabol (P): y = x2 thành parabol (P’) có phương trình:

A. y = x2 + 4x – 5

B. y = x2 + 4x + 4

C. y = x2 + 4x + 3

D. y = x2 – 4x + 5

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Lấy M(x; y) thuộc (P); gọi M’(x’; y’) là ảnh của M qua phép tịnh tiến theo vecto v→(-2; -1) thì:

*

thay vào phương trình (P) được y” + 1 = (x”+ 2)2 ⇒ y” = x”2 + 4x” + 3 hay y = x2 + 4x + 3.

Bài 5: Trong mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(-3;-2) biến đường tròn có phương trình (C): x2 + (y – 1)2 = 1 thành đường tròn (C’) có phương trình:

A. (x – 3)2 + (y + 1)2 = 1

B. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 1

C. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 4

D. (x – 3)2 + (y – 1)2 = 4

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Đường tròn (C) có tâm I(0; 1) và bán kính R = 1.

Phép tịnh tiến theo vecto v→(-3; -2) biến tâm I(0; 1) của (C) thành tâm I’ của (C”) có cùng bán kính R’ = R = 1

Ta có

*

⇒ phương trình (C’) là (x + 3)2 + (y + 1)2 = 1.

Chú ý: Phép tịnh tiến biến đường tròn thành đường tròn có cùng bán kính.

Xem thêm: Giá Nhà Đất Quận 12 Giá Rẻ 2021, Nhà Đất Quận 12, Mua Bán Cho Thuê Giá Rẻ 2021

Bài 6: Phép biến hình biến điểm M thành điểm M’ thì với mỗi điểm M có:

A. Ít nhất một điểm M’ tương ứng

B. Không quá một điểm M’ tương ứng

C. Vô số điểm M’ tương ứng

D. Duy nhất một điểm M’ tương ứng

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Hướng dẫn giải:quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M của mặt phẳng với một điểm xác định duy nhất M’ của mặt phẳng đó gọi là phép biến hình trong mặt phẳng. chọn đáp án: D

Bài 7: Cho tam giác ABC nội tiếp đường trong (O). Qua O kẻ đường thẳng d. Quy tắc nào sau đây là một phép biến hình.

A. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với các cạnh tam giác ABC

B. Quy tắc biến O thành giao điểm của d với đường tròn O

C. Quy tắc biến O thành hình chiếu của O trên các cạnh của tam giác ABC

D. Quy tắc biến O thành trực tâm H, biến H thành O và các điểm khác H và O thành chính nó.

*

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Các quy tắc A, B, C đều biến O thành nhiều hơn một điểm nên đó không phải là phép biến hình. Quy tắc D biến O thành điểm H duy nhất nên đó là phép biến hình. Chọn đáp án D

Bài 8: Cho hình vuông ABCD có M là trung điểm của BC. Phép tịnh tiến theo vecto v→ biến M thành A thì v→ bằng:

*
*

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

*

Chọn đáp án C.

Nhận xét: phương án A. 1/2 AD→ + DC→ = BM→ + AB→ = AM→ ngược hướng với v→ = MA→;

Phương án B. AB→ + AC→ = 2AM→ (quy tắc trung tuyến)

Phương án D. 1/2 CB→ + AB→ = CM→ + DC→ = DM→

Bài 9: Cho tam giác ABC có trực tâm H, nội tiếp đường tròn (O), BC cố định, I là trung điểm của BC. Khi A di động trên (O) thì quỹ tích H là đường tròn (O’) là ảnh của O qua phép tịnh tiến theo vecto v→ bằng:

A. IH→ B. AO→ C. 2OI→ D. 1/2 BC→

*

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua O. Ta có: BH // A’C suy ra BHCA’ là hình bình hành do đó HA’ cắt BC tại trung điểm I của BC. Mà O là trung điểm của AA’ suy ra OI là đường trung bình của tam giác AHA’ suy ra AH→ = 2OI→

Chọn đáp án C

Cách 2: Gọi B’ là điểm đối xứng với B qua O, chứng minh AHCB’ là hình bình hành rồi suy ra AH→ = BC→ = 2OI→

Bài 10:Mặt phẳng tọa độ, phép tịnh tiến theo vecto v→(2; -3) biến đường thẳng d: 2x + 3y – 1 = 0 thành đường thẳng d’ có phương trình

A. 3x + 2y – 1 = 0

B. 2x + 3y + 4 = 0

C. 3x + 2y + 1 = 0

D. 2x + 3y + 1 = 0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Phép tịnh tiến theo vecto v→(2; -3) biến điểm M (x; y) thành điểm M’(x’; y’) thì:

*

thay vào phương trình d được:

2(x” – 2) + 3(y” + 3) – 1 = 0 ⇒ 2x” + 3y” + 4 = 0

hay 2x + 3y + 4 = 0.

Chọn đáp án B.

Nhận xét: Cách trên dựa vào định nghĩa phép tịnh tiến. có thể dựa vào tính chất phép tịnh tiến . Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với nó, như sau (cách 2): Lấy điểm M(5; -3) thuộc d. phép tịnh tiến theo vecto v→(2; -3) biến điểm M(5; -3) thành điểm M’ (7; -6). Phương trình d’ qua M’ và song song với d (có cùng vecto pháp tuyến với d):

2(x – 7) + 3(y + 6) = 0 ⇒ 2x + 3y + 4 = 0

Trắc nghiệm Bài 3 (có đáp án): Phép đối xứng trục

Bài 1: Trong mặt phẳng, hình nào sau đây có trục đối xứng?

A. hình thang vuông

B. hình bình hành

C. hình tam giác vuông không cân

D. hình tam giác cân

*

Hiển thị đáp án

Bài 2: Trong mặt phẳng, cho hình thang cân ABCD có AD = BC. Tìm mệnh đề đúng :

A. có phép đối xứng trục biến AD→ thành BC→ nên AD→ = BC→

B. có phép đối xứng trục biến AC→ thành BD→ nên AC→ = BD→

C. có phép đối xứng trục biến AB thành CD nên AB // CD

D. có phép đối xứng trục biến DA thành CB nên DA = CB

Hiển thị đáp án

Bài 3: Trong mặt phẳng cho hai đường thẳng a và b tạo với nhau góc 600. Có bao nhiêu phép đối xứng trục biến a thành b.

A. mộtB. hai

C. baD. bốn

*

Hiển thị đáp án

Bài 4: Cho hình vuông ABCD tâm I. gọi E, F, G, H lần lượt là trung điểm của các cạnh DA, AB, BC, CD. Phép đối xứng trục AC biến:

*

A. ∆IED thành ∆IGCB. ∆IFB thành ∆IGB

C. ∆IBG thành ∆IDHD. ∆IGC thành ∆IFA

Hiển thị đáp án

Đáp án: C

Tìm ảnh của từng điểm qua phép đối xứng trục AC: điểm I biến thành I; B thành D; G thành H. Chọn đáp án C

Bài 5: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:

A.M’(-1;3)B. M’(1;3)

C. M’(-1;-3)D. M’(1;-3)

Hiển thị đáp án

Bài 6: Trong mặt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình : x – 2y + 4 = 0. Phép đối xứng trục Ox biến d thành d’ có phương trình:

A. x – 2y + 4 = 0

B. x + 2y + 4 = 0

C. 2x + y + 2 = 0

D. 2x – y + 4 = 0

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Phép đối xứng trục Ox có

*

thay vào phương trình d được x”+ 2y” + 4 = 0 hay x + 2y + 4 = 0. Chọn đáp án B

Bài 7: Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C) có phương trình:

(x – 3)2 + (y – 1)2 = 6. Phép đối xứng trục Oy biến (C) thành (C’) có phương trình

A. (x + 3)2 + (y – 1)2 = 36

B. (x + 3)2 + (y – 1)2 = 6

C.(x – 3)2 + (y + 1)2 = 36

D. (x + 3)2 + (y + 1)2 = 6

Hiển thị đáp án

Đáp án: B

Phép đối xứng trục Oy biến tâm I(3;1) của (C) thành I’(-3;1); bán kính không thay đổi. Chọn đáp án B.

Bài 8: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(2;3). Điểm M là ảnh của điểm nào trong bốn điểm sau qua phép đối xứng trục Oy?

A. A(3;2)B. B(2; -3)

C. C(3;-2)D. D(-2;3)

Hiển thị đáp án

Bài 9: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng?

A. Tam giác đều có vô số trục đối xứng

B. Một hình có vô số trục đối xứng thì hình đó phải là đường tròn

C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có vô số trục đối xứng

D. Hình tròn có vô số trục đối xứng

Hiển thị đáp án

Đáp án: D

Phương án A. Tam giác đều chỉ có ba trục đối xứng là ba đường cao.

Phương án B. Đường thẳng cũng có vô số trục đối xứng (là đường thẳng bất kì vuông góc với đường thẳng đã cho).

Xem thêm:

Phương án C. Hình gồm hai đường thẳng vuông góc có bốn trục đối xứng (là chính hai đường thẳng đó và hai đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng đó).

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *