Những Cách Khử Mùi Rượu Khê Và Các Cách Khắc Phục Không Phải Ai Cũng Biết

Nấu rượu chính là một truyền thống lâu đời của người dân Việt Nam. Và chỉ cần không chú ý một chút thôi thì rượu cũng rất dễ bị khê hoặc là bị chua. Và lúc này nếu bỏ đi cả mẻ rượu thì rất phí phạm đúng không ạ? Vậy thì để Hoa Gạo Food bật mí cách chữa rượu khê chua rất đơn giản và hiệu quả qua bài viết dưới đây nhé!

*

Cách chữa rượu khê chua không quá khó

Trường hợp rượu bị khê

Nguyên nhân khiến cho rượu bị khê

Rượu bị khê là rượu có mùi khét, giống như là mùi của khói và không thơm. Và đối với người nấu rượu thì không ai mong muốn điều này xảy ra.

Đang xem: Cách khử mùi rượu khê

Nguyên nhân khiến rượu bị khê là do trong quá trình nấu lửa không đều. Hoặc trong quá trình chưng cất rượu không đảm bảo lượng nước.

Cách chữa rượu bị khê

Rượu bị khê thường do một trong hai khâu nấu cơm hoặc chưng cất. Nếu phát hiện lỗi ở khâu nấu cơm, bạn có thể xử lý rượu bị khê bằng các cách dưới đây:

1. Cho một bát nước lạnh vào nồi, ấn bát nước xuống cho miệng bát bằng mức cơm trong nồi. Sau đó, đậy nồi lại, sau 2 phút mở nồi ra, nồi cơm của bạn sẽ hết mùi khê.

2. Lấy phần đầu hành lá, cắt thành từng khúc, cắm xuyên qua mặt trên của cơm, rồi đậy nắp lại. Sau 3 phút mở nồi ra, mùi khê của cơm sẽ không còn nữa.

3. Bạn lấy một cái khăn sạch, trùm kín nồi cơm, sau đó cho than hoa lên trên. Sau 15- 20 phút sau mở nồi cơm ra, than hoa sẽ hút hết mùi khê của cơm.

4. Ngay khi ngửi thấy mùi khê, đặt vào nồi cơm miếng vỏ bánh mì rồi đậy nồi cơm lại. Sau khoảng 5 phút, mở nồi cơm ra, mùi khê của cơm sẽ bị vỏ bánh mỳ hút hết.

Xem thêm: Đăng Tin Mua Bán Nhà Đất Phú Yên Giá Rẻ Tháng 03/2022, Mua Bán Nhà Đất Phú Yên Giá Rẻ Tháng 03/2022

5. Bạn cho một cục than cháy đỏ vào bát, đặt vào trong nồi cơm, sau đó đậy kín vung. Khoảng 10 phút sau, bạn sẽ thấy than hút hết mùi khê của cơm, lúc này bạn nhớ lấy bát than ra.

6. Cách làm này bạn nên thực hiện khi nồi cơm bị khê quá nặng. Hãy xới hết phần cơm không bị khê, cho vào một nồi khác. Sau đó đem nồi cơm khê ngâm vào chậu nước, nên đặt chúng thoáng mát để mùi khê hết đi. Sau khoảng 10 phút mùi khê sẽ không còn nữa, nồi cơm sẽ bị nguội chút.

Trường hợp rượu bị chua

Nguyên nhân rượu bị chua

Rượu bị chua cũng là nỗi lo ngại của người nấu rượu. Thông thường, có hai nguyên nhân chính khiến rượu bị chua:

Thứ nhất là do quá trình lên men rượu không đúng cách, người nấu không đảm bảo được nhiệt độ thích hợp. Nhiệt độ ảnh hưởng tới vi sinh vật trong men rượu, sẽ khiến rượu bị chua.Nguyên nhân thứ 2 là do trong quá trình chưng cất rượu, người nấu rượu không đảm bảo được kỹ thuật khiến cho bỗng rượu bị tràn, cuốn theo rượu. Hợp chất hữu cơ này có tính axit rất lớn, khi tồn tại trong rượu theo thời gian sẽ khiến rượu bị chua.

Dấu hiệu của rượu bị chua chúng ta dễ dàng nhìn thấy bằng mắt thường khi có bong bóng nổi lên thành bọt. Đồng thời rượu còn bốc lên mùi chua rất khó chịu. Rượu chua cũng không khác gì rượu đã bị thiu.

Cách chữa rượu bị chua

Để chữa rượu bị chua, cách tốt nhất là sau khi phát hiện ra sự cố này thì bạn hãy mang rượu đi chưng cất lại. Trước khi chưng cất thì bạn hãy hòa một ít vôi vào nước sau đó chắt lấy nước đổ vào nồi rượu và chưng cất lại cho hết mùi chua.

Xem thêm:

Trên đây là những cách chữa rượu khê chua hết sức đơn giản và hiệu quả mà bạn có thể thực hiện ngay tại nhà. Tuy nhiên dù sao khi rượu đã bị khê hay bị chua thì rượu sẽ không có được vị thơm giống như bình thường. Và để không tốn quá nhiều công sức nhưng vẫn có được một loại rượu ngon nhất như rượu nếp cái hoa vàng thì hãy liên hệ ngay với Hoa Gạo Food. Rượu của chúng tôi được làm hoàn toàn thủ công bằng phương pháp gia truyền. nguyên liệu dùng để nấu rượu đều có nguồn gốc đảm bảo từ vùng đất Nam Định và được chọn lọc kỹ càng, đảm bảo đem tới người dùng những sản phẩm tốt nhất. Điều này đã giúp cho rượu đáp ứng được những yêu càu khắt khe của người dùng và được rất nhiều người lựa chọn tin dùng.

*

Ghé Hoa Gạo Food mua rượu nếp cái hoa vàng thơm ngon chuẩn vị

Leave a comment

Your email address will not be published. Required fields are marked *